0936 678 231 - 0932 585 431

NÂNG CAO TRÁCH NHIỆM GIẢI TRÌNH CỦA CHÍNH PHỦ TRƯỚC HỘI ĐỒNG DÂN TỘC, ỦY BAN CỦA QUỐC HỘI TRONG QUÁ TRÌNH THỰC THI PHÁP LUẬT

Ngày 06/02/2024

Trách nhiệm giải trình của Chính phtrướHộđồng dân tộc và y ban của Quốc hội

Ngày 09/11/2022, BChính trị ban hành Nghquyết s27-NQ/ TW vtiếp tục y dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chnghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới. Trong đó, việc nâng cao trách nhiệm giải trình là một trong những u cầu đặt ra trong nhóm nhiệm vgiải pháp đtiếp tục đổi mới tchức và hoạt động của Quốc hội, Chính phủ. Chiều 13/12/2023, UBTVQH đã xem xét, thông qua Dự thảo Nghquyết Hướng dẫn việc tổ chức hoạt động giải trình tại phiên họp Hội đồng n tộc, y ban của Quốc hội. Thời gian gần đây, hoạt động u cầu o cáo, giải trình tại Hội đồng n tộc, c y ban của Quốc hội đã được tăng cường và có bước đột phá vslượng cũng như chất lượng. Nội dung c phiên giải trình ngày càng đa dạng, phong phú, chyếu tập trung o c vấn đđang được dư luận xã hội và cử tri quan tâm.

Trong m 20221, c y ban của Quốc hội đã  tiến  hành  một sphiên giải trình, tập trung vào những nội dung mang  tính  thời snhư: phòng, chống bạo lực trẻ em; chính sách, pháp luật đối với giáo viên mầm non, phổ  thông và vấn đdạy học trong bối cảnh COVID-19; tiêu chuẩn, điều kiện bổ nhiệm viên chức quản lý và việc quản lý viên chức theo mã số, tiêu chuẩn  chức  danh  nghề  nghiệp; chất thải rắn sinh hoạt;…Tổng hợp tHội đồng n tộc, c y ban của Quốc hội vkế hoạch tchức hoạt động giải trình, Phó Tổng Thư ký Quốc hội Nguyễn ThThúy Ngần cho biết, m 2023 có 5 cơ quan của Quốc hội tchức 7 phiên giải trình, trong đó y ban Pháp luật tchức 2 phiên; y ban Tư pháp tchức 1 phiên; y ban Kinh tế tchức 1 phiên; y ban i chính, ngân sách tchức 1 phiên; y ban Xã hội dkiến tchức 1 đến 2 phiên giải trình2. Thông qua phiên giải trình, c cơ quan của Quốc hội thu thập được thông tin nhiều chiều về vấn đgiám sát, trong đó, có thông tin quan trọng tđối tượng thụ hưởng chính sách. Sau mỗi phiên giải trình, Hội đồng n tộc, các Ủy ban của Quốc hội sban hành Kết luận phiên giải trình. Trong đó, tập trung đánh giá những kết quđạt được, tồn tại, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vcủa cơ quan đối với vấn đđược yêu cầu giải trình. Đồng thời, cũng nêu rõ những u cầu, kiến nghcụ thđối với cơ quan, người có trách nhiệm giải trình và c cơ quan, tổ chức có liên quan vviệc thực hiện các giải pháp cthđkhắc phục bất cập.

Trước tình hình một svbạo hành trem liên liên tục xảy ra, vào tháng 2/2022,y bann hóa, Giáo dục của Quốc hội chtrì, phối hợp với y ban Tư pháp, y ban Xã hội của Quốc hội tchức Phiên giải trình vtăng cường thực hiện chính sách, pháp luật vphòng, chống bạo lực trem. Phiên giải trình có stham dcủa Lãnh đạo Quốc hội, c đại biểu Quốc hội, Bộ trưởng BLao động, Thương binh và Xã hội và đại diện c cơ quan có liên quan .

Tại Phiên giải trình, c n đã cùng đánh giá thực trạng tình hình bạo lực trem, những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân, c định trách nhiệm cthcủa c cơ quan có liên quan trong công c phòng, chống bạo lực trem thời gian qua; đxuất, kiến nghgiải pháp khắc phục. Kết luận Phiên giải trình được gửi tới y ban Thường vQuốc hội, các đại biểu Quốc hội, Chính phủ và c bộ, ngành hữu quan,  các địa phương nhằm phát huy vai trò, trách nhiệm của toàn xã hội cùng chung tay phòng, chống bạo lực trem.

n cạnh đó, bản chất hoạt động giải trình cần có tính phản biện rất cao, nhưng có trường hợp chưa đi đến tận cùng vấn đề,…Hậu qubất lợi đối với tập thChính phthường biểu hiện thông qua việc: buộc điều chỉnh chính sách cho phù hợp, buộc a bchính sách; hoặc bất n nhiệm đối với Chính phủ, chịu schtrích tQuốc hội, nhân dân; hoặc có thlà thay đổi nhân scủa Chính phủ.

Việt Nam, hậu qukhi trách nhiệm giải trình của Chính phthất bại là buộc thay đổi chính sách mà chyếu là sửa đổi, bsung, hủy bỏ dthảo luật hoặc c n bản pháp lý mà Chính phy dựng bđánh giá là không nhiều so với những sai sót vnội dung và hình thức của các n bản pháp lý do Chính phủ khởi thảo hoặc ban hành. Đặc biệt, slượng đại biểu kiêm nhiệm chức vhành chính nhiều giúp cho việc thông qua và giám t chính sách công trn ddàng hơn. Đối với hậu qupháp lý m thay đổi nhân scủa Chính phchyếu thhiện thông qua bphiếu n nhiệm đối với c chức danh do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn3.

Hậu qubất lợi đối với cá nhân vi phạm như: bphiếu bất tín nhiệm đối với cá nhân; tchức; miễn nhiệm chức vtrong Chính phhoặc phải chịu trách nhiệm hình sự. Đáng u ý, chất vấn là một hình thức thực hiện trách nhiệm giải trình có chế tài. Tuy nhiên, ở Việt Nam sau mỗi phiên chất vấn mới chđánh giá uy n của c bên mà chưa m rõ được hình thức chế tài. Khi thực hiện trách nhiệm giải trình rất nhiều Btrưởng phải “xin lỗivà “nhận trách nhiệm”, song hậu giải trình việc quy kết trách nhiệm đến đâu, ai giám t việc thực hiện trách nhiệm vẫn chưa được m rõ.

Điều đặc biệt trong việc chịu trách nhiệm giải trình ở Việt Nam là trách nhiệm giải trình tập thể dẫn đến hậu qupháp lý tập thể. Nguyên tắc tập thlãnh đạo, quyết định theo đa sm trách nhiệm cá nhân của c vtrí lãnh đạo trong Chính phgiảm. Điều y n biểu hiện ở hậu giải trình khi thiếu s cá tha trách nhiệm giải trình cũng như chịu trách nhiệm cá nhân khi giải trình thất bại, dẫn đến không tạo ra được áp lực trách nhiệm để nâng cao hiệu quvới c thành viên Chính phcũng như tập thể Chính  phủ  trong  hoạt  động  của mình.

n một điểm n hạn chế trong trách  nhiệm  giải  trình  với ý nghĩlà  việchịtrácnhiệm chính trcủa Chính phvà các thành viên Chính phđối với việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình.

Một sgợi mnhằm nâng cao chất lượng giải trình của Chính phủ trước Hội đồng n tộc và y ban của Quốc hội. Đnâng cao chất lượng giải trình của Chính phtrước Hội đồng dân tộc và y ban của Quốc hội có ththam khảo đến những gợi ý sau:

- Muốn Chính phthực hiện tốt với tinh thần trách nhiệm c phiên giải trình của Hội đồng n tộc và các y ban của Quốc hội, cần tăng cường quyền lực của c y ban, ví dnhư được chđịnh những vtrí cao cấp trong by của Chính phủ, tăng cường quyền lực của ủy ban phtrách c btrong việc triệu tập c quan chức Chính phủ.

-  Tăng thời gian dành cho những vấn đcủa y ban phtrách c bộ tại c phiên họp đc thành viên của y ban, những chththam gia khác có thời lượng điều trần các hoạt động của Chính phủ.

- Tiếp tục hoàn thiện khung khổ pháp lý cho hoạt động o o giải trình của Hội đồng n tộc, c Ủy ban của Quốc hội. Theo đó, nghiên cứu sửa đổi Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân theo hướng: Bsung quy định đbảo đảm tính công khai của phiên giải trình; kế hoạch tchức phiên giải trình cần được đăng trên trang tin điện tQuốc hội, o Đại biểu Nhân dân, Truyền hình Quốc hội, đc đại biểu Quốc hội, các chuyên gia, nhà khoa học, đối tượng chịu sc động của chính sách có thbiết và đăng ký tham dhoặc gửi ý kiến tham gia.

- Các phiên giải trình phải công khai, với stham gia của c cơ quan thông tin, truyền thông, trừ trường hợp có nội dung thuộc bí mật nhà nước hoặc có nội dung nhạy cảm, cần xem xét, đánh giá ktrước khi công khai theo quyết định của người có thẩm quyền. Ngoài ra, cần trao nhiều quyền hơn của 2 cơ quan y trong việc yêu cầu Chính phphải điều trần vc vấn đthực thi pháp luật mà đại biểu, xã hội quan tâm. Nói cách cách, nâng cao trách nhiệm giải trình của Chính phtrước 2 cơ quan trên cần bsung c quy định như y dựng cơ chế điều trần vc chính sách của Chính phủ khi cần thiết, tăng thời gian phiên giải trình.

- Cần phải tăng cường chất lượng giám t tphía Hội đồng dân tộc và c y ban của Quốc hội, bắt đầu tgiai đoạn c định những vấn đề, nội dung cần phải giải trình. c định tốt nội dung cần giải trình của Chính phảnh hưởng rất lớn đến chất lượng báo cáo giải trình của Chính phủ.

- Trong khi thực hiện nhiệm vụ giải trình, c Bcủa Chính phcó mối liên hchặt chvới nội dung giải trình đều phải tham dphiên giải trình và trlời bất cc nào, bất cu hỏi o tphiên giải trình này.

- Hoàn thiện c quy định về hình thức chịu trách nhiệm của các thành viên Chính phtrong quá trình thực thi pháp luật. Bphiếu tín nhiệm bất thường là hình thức xác định trách nhiệm của c chức danh chchốt ngay trong Chính phmang tính chính trcao.

- Tăng cường phân công các nhiệm vcủa Chính phmột cách cthrõ ràng gắn với cơ chế trịu trách nhiệm cá nhân.

- Nâng cao năng lực chuyên môn trongc lĩnh vực chuyên sâu của Hội đồng n tộc và y ban của Quốc hội. Qua đó, có thphát hiện kịp thời, chính c những sai phạm của Chính phtrong thực thi pháp luật.

ĐẶNG THANH U - LÊ THƯƠNG HUYỀN

(theo Tạp chí in ”Thông tin và Phát triển” số Xuân Giáp Thìn)

Tài liệu tham khảo:

1. Theo https://quochoi.vn/tintuc/ Pages/tin-hoat-dong-cua-quoc-hoi. aspx?ItemID=71683

2. Theo https://quochoi.vn/tintuc/ Pages/tin-hoat-dong-giam-sat. aspx?ItemID=73071

3. Hình thức bỏ phiếu tín nhiệm của Quốc hội được thực hiện theo Nghị quyết số 85/2014/QH13 ngày 28/11/2014 về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu hoặc phê chuẩn, đồng thời được cụ thể hóa tại các Điều 11, 12, 13 Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014

Tin tức khác

Zalo phone Hotline